$515
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tải tú lơ khơ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tải tú lơ khơ.Hôm nay 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp về tài sản thừa kế, yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em ruột cố NSƯT Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái cố NSƯT Vũ Linh).Từ sáng sớm, nhiều YouTuber, người dân đứng ngoài khu vực tòa án theo dõi thông tin vụ án. Lực lượng bảo vệ, công an... túc trực trước cổng tòa án để giữ trật tự. Tại phiên tòa sáng nay, nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung, bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan cùng một số người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có mặt tại tòa.Trước khi diễn ra buổi xét xử, bà Võ Thị Hồng Loan còn thuê cả lực lượng vệ sĩ đưa đến phiên tòa. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tải tú lơ khơ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tải tú lơ khơ.Có khoảng 60 đại biểu quốc tế, gồm đại diện WEF, lãnh đạo mạng lưới C4IR thế giới, lãnh đạo các tập đoàn công nghệ, tài chính hàng đầu trên thế giới tham dự sự kiện. Theo đánh giá của các đại biểu, Việt Nam hội tụ nhiều yếu tố, điều kiện cần thiết để phát triển thị trường tài chính hiện đại, hướng đến hình thành trung tâm tài chính quốc tế và khu vực. Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho biết, thành phố đang tập trung tái cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, bền vững, cam kết mạnh mẽ về phát triển các ngành then chốt như công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), hạ tầng số… Thành phố đang hình thành cơ chế khuyến khích trí tuệ nhân tạo và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này. Tháng 9.2024 vừa qua, với sự phối hợp chặt chẽ của WEF, Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (C4IR) TP.HCM đã hình thành và đi vào hoạt động. Đây là một nỗ lực lớn, có tính đột phá để hướng tới thành phố dịch vụ công nghiệp hiện đại. Ông cũng cho biết, mục tiêu đưa TP.HCM trở thành thành trung tâm tài chính quốc tế không chỉ là khát vọng của thành phố mà còn là quyết tâm của Đảng, Nhà nước Việt Nam. Ông Naga Chandrasekaran, Phó chủ tịch Điều hành và Giám đốc Hoạt động toàn cầu của Intel cho biết, đến nay, Intel đã xuất khẩu khoảng 29 tỉ USD hàng hóa từ Việt Nam, chiếm khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu của hãng. Intel cam kết sẽ tích cực đồng hành cùng Việt Nam trong nỗ lực tăng trưởng ít nhất 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tới, thông qua việc mang thêm nhiều các nhà cung cấp trên toàn cầu tới Việt Nam, hỗ trợ hình thành trung tâm tài chính TP.HCM cũng như mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0. "Intel đã nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Việt Nam và chúng tôi cam kết phát triển có trách nhiệm, tích cực đóng góp vào các mục tiêu chiến lược, các sáng kiến xanh của Việt Nam", ông Naga Chandrasekaran nói. Ông Nobumitsu Hayashi, Thống đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), cho biết theo khảo sát gần đây, Việt Nam là điểm đến hấp dẫn thứ nhì với các doanh nghiệp Nhật Bản, chỉ sau Ấn Độ. JBIC cam kết hỗ trợ phát triển hạ tầng năng lượng sạch tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số, cũng như tiếp tục hợp tác trong phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Đánh giá cao các nội dung được thảo luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, vừa qua, việc Trung tâm C4IR TP.HCM được thành lập góp phần tích cực triển khai Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị về phát triển đột phá khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Với quan điểm nguồn lực bắt nguồn từ tư duy và tầm nhìn, động lực bắt nguồn từ đổi mới và sáng tạo, sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân và doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị các đại biểu tiếp tục góp ý để đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng mang tính căn cơ, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững, giải quyết cả các vấn đề trước mắt cũng như lâu dài. Thủ tướng kỳ vọng Trung tâm C4IR trở thành hạt nhân đổi mới sáng tạo, phát triển xứng tầm với TP.HCM và lan tỏa ảnh hưởng tích cực của WEF, góp phần giải quyết các vấn đề của Việt Nam, khu vực và thế giới. Người đứng đầu Chính phủ đề nghị các tập đoàn lớn chia sẻ kinh nghiệm, cách làm để có thể hình thành nhanh Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM trong khoảng 5 - 10 năm tới.Thủ tướng nhấn mạnh quan điểm của Việt Nam "đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện, đã làm, đã thực hiện phải có kết quả cụ thể, cân đong đo đếm được". ️
Ngày 15.3, cơ quan chức năng xã Xuyên Mộc (H.Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết công an xã đã tạm giữ Bùi Chí Bình (27 tuổi, quê Tiền Giang) để tiếp tục điều tra vụ việc nghi phạm này giả làm khách hàng đến tiệm vàng rồi giật 8 chỉ vàng bỏ chạy.Theo thông tin ban đầu, sáng cùng ngày (14.3), Bùi Chí Bình đi xe máy từ TP.Vũng Tàu chạy đến khu vực chợ Xuyên Mộc (xã Xuyên Mộc), sau khi quan sát xung quanh chợ, thấy tiệm vàng K.M đang mở cửa liền chạy xe máy đến.Tại đây, Bình hỏi nhân viên tiệm vàng giá các loại trang sức. Sau đó Bình nói nhân viên cho xem các loại trang sức trưng bày trong tủ. Khi được nhân viên đưa vàng cho xem, thấy nữ nhân viên tiệm vàng không quan sát mình, Bình liền cầm 8 chỉ vàng chạy tới lấy xe gắn máy tăng ga bỏ chạy.Nghe tiếng tri hô của nhân viên tiệm vàng, người dân đã dùng xe gắn máy truy đuổi, tông vào xe máy của Bình ngã xuống, Bình bỏ lại xe, cầm theo vàng tiếp tục chạy bộ nhưng đã bị người dân vây bắt, sau đó bàn giao cho Công an xã Xuyên Mộc. ️
Theo báo cáo e-Conomy SEA 2024 của Google, Temasek và Bain & Company, thanh toán kỹ thuật số của Việt Nam ghi nhận tổng giá trị giao dịch (GTV) ấn tượng, tăng từ 126 tỉ USD vào năm 2023 lên 149 tỉ USD vào năm 2024. Cùng với tăng trưởng của thanh toán số, hành vi thanh toán của người dùng cũng thay đổi, không chỉ đơn giản là chuyển dịch từ tiền mặt sang không tiền mặt, mà ngay trong phạm vi không tiền mặt, những hình thức thanh toán mới đang lan tỏa rộng rãi trong khi thanh toán điện tử truyền thống dần thu hẹp. Trong báo cáo thanh toán năm 2024, nền tảng thanh toán Payoo cũng ghi nhận những điểm thú vị về hoạt động thanh toán không tiền mặt, từ hình thức, phương thức thanh toán được ưa chuộng đến bức tranh tiêu dùng của người Việt trong năm qua.Năm 2024 chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ trong hành vi thanh toán của người tiêu dùng. Vượt trên các phương thức thanh toán khác, thanh toán QR và thanh toán công nghệ NFC đã trở thành những "người dẫn đường" trong hành trình số hóa của nền kinh tế.Thanh toán QR, với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 8 - 10% mỗi tháng, nay không chỉ phổ biến khi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi hay thanh toán bữa ăn mà còn mở rộng sang các lĩnh vực như điện máy, nội thất, trang sức và thậm chí cả đầu tư tài chính. Thống kê từ Payoo cho thấy một dữ liệu đáng chú ý, giá trị giao dịch trung bình của thanh toán QR đã tăng 20% so với năm 2023. Điều này phản ánh một sự thay đổi lớn: QR không còn bị xem là giải pháp thanh toán cho những giao dịch giá trị nhỏ mà đã được công nhận như một phương thức đáng tin cậy và linh hoạt trong những giao dịch có giá trị cao. Bên cạnh QR, 2024 còn là năm của thanh toán không tiếp xúc qua NFC. Trong khi thanh toán không chạm tăng trưởng khá ổn với mức tăng trung bình khoảng 6% mỗi tháng thì hình thức thanh toán truyền thống (quẹt/chèn chip) lại giảm 2 - 3% mỗi tháng. Đóng góp không nhỏ vào sự quen thuộc của hình thức thanh toán không tiếp xúc nhờ các chương trình khuyến mại của các ngân hàng, tổ chức thẻ, trong đó có chương trình của Napas, Mastercard và Payoo phối hợp triển khai tại hơn 6.000 cửa hàng thuộc gần 40 thương hiệu trên toàn quốc.Một điều thú vị là trong thanh toán không tiếp xúc, phương thức thanh toán tích hợp thẻ vào thiết bị di động của hãng Apple (gọi là Apple Pay) đang trở thành một xu hướng dẫn đầu. Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, trung bình trên 15% mỗi tháng, Apple Pay đang là một lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh nhu cầu thanh toán nhanh chóng, an toàn và tiện lợi ngày càng gia tăng. Trước xu hướng này, các ngân hàng đang đẩy mạnh chiến lược khai thác Apple Pay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Năm 2024, có sự chuyển dịch đáng kể về tỷ trọng thanh toán trên tổng các ngành nghề, địa phương, từ 60% trực tuyến - 40% thanh toán tại điểm (năm 2023) đến 65% trực tuyến - 35% thanh toán tại điểm trong năm nay. Với phương thức thanh toán tại điểm, bên cạnh Hà Nội và TP.HCM là hai địa phương dẫn đầu về tăng trưởng thanh toán không tiền mặt, thì năm 2024 đã chứng kiến sự bứt phá đáng chú ý từ các tỉnh thành khác. Khi phân tách dữ liệu theo đơn vị hành chính, Payoo nhận thấy nhiều địa phương đã ghi nhận mức tăng trưởng giao dịch thanh toán điện tử trên 7% mỗi tháng, chẳng hạn như Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Kiên Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc… Sự phát triển này cho thấy hiệu quả của các chương trình chuyển đổi số thanh toán từ khối dịch vụ công đến khối tư nhân đang được các bộ ban ngành, chính quyền địa phương và các ngân hàng, trung gian thanh toán nỗ lực triển khai suốt thời gian qua.Năm 2024 là năm có khá nhiều thay đổi về các yêu cầu pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán không tiền mặt cũng như tăng cường bảo mật cho khách hàng. Các chính sách và quy định mới được ban hành không chỉ nhằm nâng cao tính bảo mật mà còn tạo sự thuận tiện tối đa cho người dân khi tham gia giao dịch tài chính. Những nỗ lực này là nền tảng quan trọng để thúc đẩy niềm tin của người dân vào hệ thống tài chính số, đồng thời bảo vệ quyền lợi của họ trước những rủi ro ngày càng phức tạp từ tội phạm công nghệ. Cụ thể, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), từ ngày 1.7.2024, yêu cầu xác thực khuôn mặt với các giao dịch chuyển khoản vượt quá 10 triệu đồng/lần hoặc 20 triệu đồng/ngày. Quy định này không chỉ đảm bảo tính an toàn cho giao dịch mà còn giúp ngăn chặn các hành vi gian lận tài chính. Tiếp đó, Thông tư 50/2024/TT-NHNN do NHNN ban hành vào ngày 31.10.2024 quy định chi tiết về các cấp độ xác thực trong giao dịch trực tuyến. Với giao dịch có giá trị dưới 5 triệu đồng, người dùng chỉ cần xác thực mã PIN hoặc mã khóa bí mật. Tuy nhiên, với những giao dịch có tổng giá trị lớn hơn 5 triệu và không quá 100 triệu đồng, các phương thức xác thực mạnh hơn như OTP qua SMS, Soft OTP, hoặc xác thực hai kênh sẽ được áp dụng. Ngoài ra, Thông tư 40/2024/TT-NHNN yêu cầu các đơn vị trung gian thanh toán tuyên truyền khách hàng cập nhật thông tin căn cước công dân và xác thực sinh trắc học trước 1.1.2025. Quy định này hướng đến việc đảm bảo tính chính chủ của tài khoản ngân hàng và ví điện tử, đồng thời nâng cao khả năng phòng chống gian lận, bảo vệ tài sản của người dân.Payoo ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ trong việc không ngừng đổi mới và nhanh chóng đưa ra các chính sách phù hợp với bối cảnh thực tế. Sự nhạy bén này không chỉ giúp bảo vệ tài khoản ngân hàng và ví điện tử của người dân mà còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng một hệ sinh thái tài chính an toàn, minh bạch và bền vững. ️